Trong thời buổi kinh tế tri thức, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp thường thể hiện về mặt sản phẩm, kỹ thuật, công nghệ, phương pháp quản lý... Mọi thứ đó đều do con người tạo nên. Như vậy, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau, thực chất là cạnh tranh về con người, đặc biệt là người giỏi. Trong cạnh tranh, doanh nghiệp nào có người giỏi nắm được tri thức kỷ luật, biết sáng tạo, thì doanh nghiệp đó đứng thế chủ động.
Người là linh hồn của vạn vật, không có con người sẽ không thành sự việc gì, không có người hiền tài sẽ không thành đại sự. Người giỏi thật sự là vốn liếng quan trọng nhất của doanh nghiệp. Người giỏi đã trở thành cái gốc để phát triển, trở thành mấu chốt của cạnh tranh. Giữ được người giỏi là tiêu chí để đánh giá một công ty ưu tú. “Sản phẩm hàng đầu” mà các doanh nghiệp theo đuổi là người giỏi trong doanh nghiệp, còn sản phẩm bán ra là “sản phẩm thứ hai”.
Trong thời gian qua, các công ty cạnh tranh nhau, tìm mọi cách thu hút và giữ chân người giỏi. và việc cạnh tranh này sẽ mạnh liệt hơn sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Câu hỏi đặt ra là CÔNG TY LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỮ ĐƯỢC NGƯỜI GIỎI?
Mời quí doanh nghiệp cùng chia sẻ ý kiến với BBT.
Người là linh hồn của vạn vật, không có con người sẽ không thành sự việc gì, không có người hiền tài sẽ không thành đại sự. Người giỏi thật sự là vốn liếng quan trọng nhất của doanh nghiệp. Người giỏi đã trở thành cái gốc để phát triển, trở thành mấu chốt của cạnh tranh. Giữ được người giỏi là tiêu chí để đánh giá một công ty ưu tú. “Sản phẩm hàng đầu” mà các doanh nghiệp theo đuổi là người giỏi trong doanh nghiệp, còn sản phẩm bán ra là “sản phẩm thứ hai”.
Trong thời gian qua, các công ty cạnh tranh nhau, tìm mọi cách thu hút và giữ chân người giỏi. và việc cạnh tranh này sẽ mạnh liệt hơn sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Câu hỏi đặt ra là CÔNG TY LÀM THẾ NÀO ĐỂ GIỮ ĐƯỢC NGƯỜI GIỎI?
Mời quí doanh nghiệp cùng chia sẻ ý kiến với BBT.
Đăng nhận xét